Kim loại sắt có thể tan trong dung dịch nào?

Kim loại sắt có thể tan trong dung dịch nào? – Là băn khoăn của rất nhiều người. Nếu bạn không phải là người am hiểu về hóa học khó trả lời được vấn đề kể trên. Sắt là một nguyên tố mà chúng ta biết có 2 mức hóa trị phổ biến nhất là II và III do vậy khi gặp chất, điều kiện phản ứng khác nhau sắt sẽ thể hiện hóa trị (mức oxi hóa) khác nhau. Từ đó, chuỗi phản ứng hóa học của sắt có thể sẽ được biến thiên vô cùng khó lường. Hãy tham khảo Kim loại sắt có thể tan trong dung dịch nào? trong bài viết dưới đây nhé.

Kim loại sắt có thể tan trong dung dịch nào?

Sắt là gì?

Trước khi đi tìm hiểu sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây bạn cần phải hiểu được khái niệm sắt là gì. Hiểu đơn giản sắt là nguyên tố hóa học thuộc bảng tuần hoàn có ký hiệu khá dễ nhớ là Fe, nguyên tử 26. Bên cạnh đó còn thuộc chu kỳ IV nằm ở nhóm VIIIB. Nếu các bạn không biết thì sắt có nhiều trên Trái Đất và được tạo nên từ lớp vỏ ngoài và trong lõi Trái Đất.

Sắt là gì?

Ngoài ra sắt có khối lượng riêng D = 7,86g/cm3. Không chỉ vậy một đặc tính tuyệt vời của sắt đó chính là tính dẻo, có thể dát mỏng, kéo sơi hay thậm chí rèn sắt một cách nhanh chóng, đơn giản và thuận tiện. Tuy nhiên khả năng dẫn nhiệt và dẫn điện sẽ có phần yếu hơn nhôm và đồng. Sắt có thể bị nhiễm từ rất nặng nếu ở nhiệt độ cao trên 8000 độ C.

Tính chất hóa học – vật lý của kim loại sắt(Fe)

Tính chất hóa học của Sắt

Trên thực tế, Sắt là một trong những nguyên liệu được ứng dụng phổ biến trong đời sống. Chúng có thể tác dụng với các phi kim và các hợp chất của chúng. Cụ thể như sau:

Tính chất hóa học của Sắt

1. Tính chất hóa học của Sắt: tác dụng với phi kim

+ Khi đun nóng sắt tác dụng với hầu hết phi kim.

a) Sắt tác dụng với oxy

3Fe + 2O2 → Fe3O4

– Fe3O4 là oxit sắt từ, là oxit của hỗn hợp sắt có hóa trị II và III: FeO và Fe2O3

b) Sắt tác dụng với phi kim khác.

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

– Ngoài Oxi (O) và Lưu huỳnh (S), sắt có thể tác dụng được với nhiều phi kim khác như Cl2, Br2,… tạo thành muối.

2. Tính chất hóa học của Sắt: tác dụng với Axit

– Sắt tác dụng với HCl, H2S04 loãng tạo thành muối sắt (II) và giải phóng H2.

Fe + 2HCl loãng → FeCl2 + H2↑

Fe + 2H2SO4 loãng → FeSO4 + H2↑

Chú ý: Sắt Fe không phản ứng với axit HNO3 đặc, nguội và axit H2S04 đặc, nguội; do ở nhiệt độ thường, sắt tạo ra lớp oxit bảo vệ kim loại trở nên “thụ động”, không bị hòa tan.

– Sắt tác dụng với HNO3 đặc nóng, H2SO4 đặc nóng tạo thành muối sắt III

Fe + H2SO4 đặc,nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Fe + 6HNO3 đặc,nóng → Fe(NO3)3 + 3NO2 + H2O

3. Tính chất hóa học của Sắt: tác dụng với dung dịch muối

– Sắt tác dụng với dung dịch muối của những kim loại kém hoạt động hơn trong dãy điện hoá, tạo thành dung dịch muối sắt và giải phóng kim loại trong muối

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

4. Tính chất hóa học của Sắt: tác dụng với nước

– Sắt hầu như không có phản ứng với nước lạnh, nhưng nếu cho Fe đi qua hơi nước ở nhiệt độ cao thì Fe khử H2O giải phóng H2

_ Khi t0C < 5700C: 3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2↑

_ Khi t0C > 5700C: Fe + H2O → FeO + H2↑

Tính chất vật lý

Xét về tính chất vật lý của Sắt ta có thể thấy chúng có màu trắng xám, tính dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. Khả năng này được nhận định chỉ tốt sau Nhôm.

Sắt sẽ trở thành nam châm khi bị nam châm hút. Đặc điểm này cho thấy chúng có tính nhiễm từ mạnh. Hơn hết, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kể trên khá cao khoảng 1539 độ C, khối lượng riêng là 7,86g/m3.

Kim loại sắt có thể tan trong dung dịch nào?

Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây đang là thắc mắc của rất nhiều người trong thời gian vừa qua. Bởi câu hỏi được đặt ra như sau: “Fe có thể tan được ở trong dung dịch nào sau đây”

A) FeCl3

B) AlCl3

C) FeCl2

D) MgCl2

Như các bạn cũng đã biết Fe là kim loại phản ứng được với những kim loại đứng ở vị trí trước đó ở trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. Do đó ta sẽ có phương trình phản ứng như sau:

Fe + 2Fe3+ –> 3Fe2+

Fe + 2Fe3+ –> 3Fe2+

Nói đến đây chắc hẳn bạn cũng đã tìm ra được đáp án chính xác rồi phải không nào. Quả thật như thế, A chính là đáp án đúng nhất của câu hỏi.

Ứng dụng của sắt trong đời sống

Như đã nói ở trên sắt có vai trò vô cùng cần thiết và quan trọng đối với cuộc sống của con người. Tại sao lại nói như thế, bởi chúng sẽ góp một phần công sức nhỏ nhoi làm cho đời sống trở nên tốt đẹp, hoàn thiện hơn ở trong mọi lĩnh vực từ xây dựng cho đến sức khỏe con người.

Ứng dụng của sắt trong đời sống

Nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của con người thì thị trường hiện nay đã cho ra đời nhiều sản phẩm, dụng cụ làm từ chất liệu sắt. Qua đó một điều ai cũng có thể nhận thấy rõ ràng nhất đó là kim loại sắt không thể nào thiếu được ở trong đời sống. Vai trò, ứng dụng của sắt ở trong lĩnh vực đời sống đa dạng, phong phú kể đến như là:

Ứng dụng của Sắt trong đời sống Chi tiết
✅Các vật dụng nội thất – Sắt có trong đồ dùng cá nhân như dao, kéo, mắc quần áo, kệ,…

– Sắt trong các sản phẩm nội thất như bàn ghế, tay nắm cửa, khung cửa, các loại tượng, tủ, cầu thang.

– Tiện ích trong gia đình như máy giặt, máy xay xát,…

✅Ứng dụng trong xây dựng – Làm khung giàn giáo cho cầu vượt, cầu bắc qua sông, cầu đi bộ.

– Làm khung lưới, khung cốt thép cho các hạng mục xây dựng nhà ở, chung cư, khách sạn,…

✅Ứng dụng trong giao thông – Làm khung máy cho các phương tiện như ô tô, xe máy, xe đạp.

– Các cột đèn trên đường.

– Đường ray tàu hỏa.

– Sắt làm thân tàu, máy móc quan trọng.

✅Ứng dụng trong y học Giường bệnh, bàn ghế, tủ lưu trữ.

Trên đây chúng tôi đã giải đáp thắc mắc sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây chi tiết và đúng nhất. Hy vọng với những thông tin trên sẽ hữu ích giúp bạn hiểu rõ hơn về khái niệm, vai trò, ứng dụng của sắt trong đời sống. Nếu còn bất kỳ điều gì thắc mắc, hãy để lại bình luận bên dưới, chúng tôi sẽ cố gắng trả lời trong thời gian sớm. Phế liệu Huy Lộc Phát là đơn vị chuyên  thu mua phế liệu sắt, đồng, nhôm, chì, vải,….giá cao, tận nhà tại TP Hồ Chí Minh và trên toàn quốc…

Liên hệ bán hàng:

CÔNG TY TNHH THU MUA PHẾ LIỆU GIÁ CAO HUY LỘC PHÁT

  • Trụ sở chính: 225 Lê Trọng Tấn, P. Bình Hưng Hoà, Quận Bình Tân, TPHCM.
  • Chi nhánh: 315 Phường Chánh Nghĩa, Thủ Dầu Một, Bình Dương
  • Hotline: 0901 304 700 – 0972 700 828
  • Gmail: phelieulocphat@gmail.com
  • Website: https://phelieugiacaouytin.com/
  • Social Media: Facebook